Chuyển giao con giống vào sản xuất
Năm 2017, Trung tâm đang thực hiện dự án khuyến nông “Xây dựng mô hình chăn nuôi vịt chuyên thịt VCN/TP – SD, ngan giá trị kinh tế cao VCN/TP – VS7 theo hướng an toàn sinh học trong nông hộ tại đồng bằng sông Hồng” thời gian thực hiện 2016-2018
Năm 2016 dự án đã chuyển giao: 16.800 ngan VCN/TP- VS7 và 11.400 vịt VCN/TP-SD đến bà con nông dân của 6 tỉnh đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam
Trong năm 2017 dự án chuyển giao 30.000 con vịt VCN/TP-SD và 55.200 ngan VCN/TP- VS7 cho 6 tỉnh. Với mô hình 500-600 con/ mô hình đối với chăn nuôi ngan và 500 con/ mô hình đối với chăn nuôi vịt. Trong đó Trung tâm chuyển giao con giống cho 4 tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định:
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Hải Dương huyện Nam Sách trên 3 xã An Sơn, An Bình và Hợp Tiến
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Bắc Ninh huyện Lương Tài trên 3 xã Phú Hòa, Trung Chính và Trừng Xá.
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Thái Bình, huyện Đông Hưng trên 3 xã Đông Sơn, Đông Cường và Phú Châu.
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Nam Định, huyện Giao Thủy trên 3 xã Giao Phong, Giao Châu và Giao Nhân.
Chất lượng con giống được chuyển giao đến bà con nông dân luôn được đánh giá tốt: tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng sinh trưởng nhanh đáp ứng với yêu cầu thực tế của bà con nông dân
Thông qua dự án bà con nông dân đã được biết đến sản phẩm có chất lượng của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Một số hình ảnh chuyển giao con giống tại các địa phương
Trong năm 2017 dự án chuyển giao 30.000 con vịt VCN/TP-SD và 55.200 ngan VCN/TP- VS7 cho 6 tỉnh. Với mô hình 500-600 con/ mô hình đối với chăn nuôi ngan và 500 con/ mô hình đối với chăn nuôi vịt. Trong đó Trung tâm chuyển giao con giống cho 4 tỉnh Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định:
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Hải Dương huyện Nam Sách trên 3 xã An Sơn, An Bình và Hợp Tiến
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Bắc Ninh huyện Lương Tài trên 3 xã Phú Hòa, Trung Chính và Trừng Xá.
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Thái Bình, huyện Đông Hưng trên 3 xã Đông Sơn, Đông Cường và Phú Châu.
+ Mô hình được triển khai tại tỉnh Nam Định, huyện Giao Thủy trên 3 xã Giao Phong, Giao Châu và Giao Nhân.
Chất lượng con giống được chuyển giao đến bà con nông dân luôn được đánh giá tốt: tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng sinh trưởng nhanh đáp ứng với yêu cầu thực tế của bà con nông dân
Thông qua dự án bà con nông dân đã được biết đến sản phẩm có chất lượng của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Một số hình ảnh chuyển giao con giống tại các địa phương
Ý kiến bạn đọc
Bạn cần đăng nhập thành viên để có thể bình luận bài viết này
- THỰC HIỆN NỘI DUNG ĐÀO TẠO DỰ ÁN NÔNG THÔN MIỀN NÚI ĐIỆN BIÊN
- THỊT ĐÀ ĐIỂU PHỤC VỤ TẾT ĐINH DẬU
- Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương: 25 năm xây dựng& phát triển
- Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương: Một địa chỉ uy tín
- Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương đón nhận Huân chương Độc lập hạng Ba
- Tuyển chọn ứng viên đào tạo SĐH nước ngoài
- Quyết định về việc công nhận danh sách thí sinh trúng tuyến trong kỳ thi tuyển viên chức đợt 2 năm 2015
- Viện Chăn nuôi tuyển sinh đào tạo trình độ tiến sĩ năm 2016
- Giá cả thị trường miền Bắc tuần 12 năm 2016 (14 - 20/03/2016)
- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHĂN NUÔI
- Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ năm 2016
- Chăn nuôi gia cầm trước thềm TPP
- Mở cửa cho gà Trung Quốc tràn vào: Mối lo thịt 'rác'
- Hợp tác chuyển giao giống vịt mới nhập Star 53
- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHĂN NUÔI (T4/2016)
- TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHĂN NUÔI (T5/2016)
- TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI THÁNG 6/2016
- TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI THÁNG 10/2016
- Chợ khoa học công nghệ và thiết bị Hà Nội 2016
- HỘI NGHỊ KHÁCH HÀNG 2016
- Đang truy cập11
- Hôm nay639
- Tháng hiện tại9,334
- Tổng lượt truy cập7,739,511